Việc làm nhân viên tổ chức sự kiện (900 việc)
I. Tổng quan về việc làm nhân viên tổ chức sự kiện
1. Nhân viên tổ chức sự kiện là gì?
2. Nhân viên tổ chức sự kiện làm những công việc gì?
2.1. Trước sự kiện diễn ra
2.2. Trong khi sự kiện diễn ra
Nhân viên tổ chức sự kiện cần đáp ứng yêu cầu công việc gì?
2.3. Sau khi sự kiện diễn ra
3. Tiêu chí đánh giá KPI của nhân viên tổ chức sự kiện là gì?
Dưới đây là các tiêu chí đánh giá KPI của nhân viên tổ chức sự kiện:
II. Nhân viên tổ chức sự kiện cần thành thạo những kỹ năng gì?
1. Giao tiếp thành thạo
Nhân viên tổ chức sự kiện cần giao tiếp tự tin bằng lời và thành thạo bằng văn bản để trở thành những "đại sứ truyền cảm hứng" cho khách hàng tham dự sự kiện. Đồng thời, giao tiếp thành công sẽ khiến nhân viên tổ chức sự kiện mở rộng các mối quan hệ đối ngoại và duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng. Các bạn cùng tìm hiểu Kỹ năng giao tiếp - một trong số những bước đệm tạo đà thăng tiến trong sự nghiệp để nhanh chóng có được thành công nhé. Những kỹ năng cơ bản mà nhân viên tổ chức sự kiện cần có là gì?
2. Kỹ năng quản lý thời gian
Nhân viên tổ chức sự kiện cần đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ được giao đúng thời hạn. Bởi vậy, nhân viên tổ chức sự kiện cần lập kế hoạch và thực hiện ưu tiên các nhiệm vụ để tránh bỏ sót bất cứ nhiệm vụ nào cho dù là một chi tiết nhỏ nhất như làm vệ sinh các bình nước và cốc nước phục vụ sự kiện,... Các bạn cùng tìm hiểu Kỹ năng quản lý thời giansẽ mang đến hiệu quả công việc diễn ra dễ dàng và đạt kết quả tốt nhất.
3. Kỹ năng chiến lược và khả năng lãnh đạo
Nhân viên tổ chức sự kiện cần quản lý các hoạt động của sự kiện nằm trong khuôn khổ ngân quỹ và đảm bảo thực hiện chuyên nghiệp từ A đến Z quy trình tổ chức sự kiện, đồng thời lường trước và tiến hành giải quyết các rủi ro gặp phải khi sự kiện được tiến hành. Kỹ năng lãnh đạolà yếu tố quyết định đến sự thành công của một người, chính vì thế các bạn hãy cùng tìm hiểu chi tiết kỹ năng này để ứng dụng cho công việc được hiệu quả hơn.
4. Ý tưởng đột phá
Nhân viên tổ chức sự kiện thường xuyên tư duy và thực hiện các ý tưởng sáng tạo, tạo điểm nhấn trong chiến dịch truyền thông. Để có được ý tưởng đột phá các bạn cũng có những kỹ năng tư duy sáng tạo để có thể đưa ra những ý tưởng mới mẻ tạo sự hấp dẫn và thích thú. Chắc chắn những người có kỹ năng tư duy sáng tạo sẽ được nhà tuyển dụng ưu ái và lựa chọn, các bạn cùng tìm hiểu nhé.
5. Thành thạo công nghệ
Bên cạnh sử dụng thành thạo các phần mềm tin học văn phòng cơ bản như Microsoft, phần mềm thuyết trình Power Point và bảng tính Excel, nhân viên tổ chức sự kiện cần hiểu biết và sử dụng thông thạo máy quay và chụp ảnh chuyên nghiệp đồng thời có khả năng biên tập video và hiệu đính hình ảnh. Ngoài ra, nhân viên tổ chức sự kiện cần tận dụng tính năng chia sẻ đa phương tiện và bình luận của mạng xã hội để khiến sự kiện lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng. Chính vì thế, kỹ năng công nghệ rất cần thiết đối với công việc, các bạn hãy cùng tham khảo ngay nhé.
6. Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề
Khi đối mặt với những tình huống khó khăn, nhân viên tổ chức sự kiện cần bình tĩnh và linh hoạt xử lý tình huống khó khăn như diễn giả đến chậm, hay khách hàng lạc đường hay yêu cầu gửi email thông tin sự kiện vì bận lịch đột xuất không đến tham dự,... Điều này giúp họ duy trì được mối quan hệ lâu dài với các khách hàng tiềm năng. Các bạn cùng xem thêm Kỹ năng giải quyết vấn đềđể có thể giúp bạn vượt qua những tình huống khó và xử lý công việc được tốt nhất.
7. Kỹ năng làm việc nhóm
Nhân viên tổ chức sự kiện không làm việc độc lập mà cần phối hợp với nhau và các phòng ban khác như phòng nội dung, phòng kỹ thuật, phòng kinh doanh,... để tối ưu hóa các nhiệm vụ nhằm đảm bảo sự kiện diễn ra thành công. Thực tế Kỹ năng làm việc nhómkhông thể thiếu để hoàn thành công việc được giao, khi có người hỗ trợ và đồng hành hứa hẹn sẽ đem đến sự thành công cho các bạn.
8. Kỹ năng làm việc đa nhiệm
Khi lập kế hoạch cho các sự kiện, sẽ có rất nhiều việc phải làm. Do vậy, nhân viên tổ chức sự kiện cần phải có khả năng làm nhiều công việc như đàm phán hợp đồng khách sạn, gặp gỡ khách hàng để thảo luận về các khách mời tiềm năng, đặt nguyên liệu, lựa chọn loại hình giải trí khi sự kiện diễn ra,... Do vậy, bên cạnh việc có thể làm được nhiều nhiệm vụ trong quá trình làm việc thì điều quan trọng hơn là nhân viên tổ chức sự kiện phải biết cách bố trí, sắp xếp và ưu tiên các công việc để không bị bỏ sót nhiệm vụ nào. Hãy giữ cho bản thân thật bình tĩnh và linh hoạt mọi việc.
III. Cơ hội và thách thức của nhân viên tổ chức sự kiện
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!