Sư phạm là ngành nghề cao quý và luôn được coi trọng trong xã hội. Theo phiên âm Hán Việt: sư có nghĩa là thầy còn phạm là khuôn thước, mẫu mực. Như vậy, theo cách hiểu đơn giản nhất, sư phạm có nghĩa chỉ người thầy mẫu mực, khuôn phép. Là người thầy, bạn sẽ là tấm gương sáng cho học trò noi theo. Chọn làm việc trong ngành sư phạm đồng nghĩa với việc bạn sẽ tham gia vào sự nghiệp trồng người, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội.
Bên cạnh Ngành Sư phạm thi khối nào thì Học ngành Sư phạm ra làm gì cũng là vấn đề nhiều thí sinh quan tâm. Như đã trình bày ở trên, khối ngành Sư phạm bao gồm nhiều chuyên ngành nhỏ khác nhau. Mỗi chuyên ngành này sẽ có cơ hội nghề nghiệp tương ứng. Nhìn chung, sau khi tốt nghiệp ngành Sư phạm, sinh viên có thể đảm nhận một số vị trí như:
Đây là nghề thường đòi hỏi bạn phải được đào tạo chính quy trong trường sư phạm hoặc có chứng chỉ sư phạm.
Mỗi ngành nghề đều yêu cầu những phẩm chất và kĩ năng cần có riêng để có thể làm việc tốt nhất trong lĩnh vực đó. Với ngành sư phạm, bạn cần có nhiều kĩ năng và phẩm chất sau:
Có thể nói, nghề giáo đòi hỏi ở bạn nhiều về phẩm chất và thiên về sự mẫu mực chứ không đơn thuần yêu cầu về năng lực. Điều mà bạn cần quan tâm nhất trước khi chọn ngành sư phạm là con người và tính cách của mình. Bởi nếu bạn đi theo cái “nghiệp” nhà giáo thì bạn phải luôn tự rèn mình để trở thành tấm gương mẫu mực để học trò noi theo và xã hội quý trọng, một người thầy thương yêu học trò hết mực.
Sư phạm trong những năm gần đây mặc dù đã không còn ngành nghề “hot”, thu hút nhiều thí sinh tham gia đăng kí lựa chọn nhưng thực tế cho thấy, sư phạm vẫn là một trong những nghề chiếm vị trí quan trọng thiết yếu trong xã hội. Sau đây là một trường đào tạo ngành sư phạm tốt nhất hiện nay.
Với sức hút hấp dẫn của mình, ngành sư phạm vẫn luôn thu hút nhiều bạn trẻ theo đuổi. Hi vọng với những chia sẻ trên, bạn đã hiểu hơn về ngành sư phạm và có những lựa chọn phù hợp nhất với mình trong kì tuyển sinh tới. Career.gpo.vn chúc bạn thành công.
Link nội dung: https://wordplay.edu.vn/su-pham-la-nghe-gi-a73225.html