Mẫu đơn xin học nghề được hoatieu.vn tổng hợp và gửi đến bạn đọc khi bạn có nhu cầu xin học nghề tại doanh nghiệp, công ty nhằm nâng cao trình độ tay nghề của mình đáp ứng nhu cầu công việc. Đơn xin học nghề mới nhất được sử dụng phổ biến khi xin học nghề ngắn hạn do công ty đứng ra tổ chức hoặc khi bạn xin học nghề phổ thông nào đó.
- Đơn đề nghị học nghề
- Đơn đăng ký học nghề
1. Mẫu đơn xin học nghề số 1
Mời các bạn cùng mẫu đơn xin học nghề theo Quyết định 1956/QĐ-TTg được Thủ tướng chính phủ ban hành ngày 27/11/2009 (đến nay vẫn có hiệu lực).
Với mẫu đơn xin học nghề đơn giản dưới đây, các bạn có thể tải về MIỄN PHÍ file Word, PDF theo đường liên kết trong bài viết, sau đó in ra để viết tay hoặc trực tiếp sử dụng, chỉnh sửa các thông tin cần thiết mẫu đơn ngay trên trang.
2. Mẫu đơn xin học nghề số 2
Nội dung mẫu đơn xin học nghề mời bạn cùng tham khảo, các bạn có thể chỉnh sửa mẫu đơn trên trang dưới đây để bố sung thêm các thông tin cần thiết, phù hợp với mục đích sử dụng của mình.
3. Mẫu đơn xin học nghề số 3
Đơn xin học nghề dưới đây được sử dụng phổ biến trong việc làm đơn xin học nghề THPT, đơn xin học nghề Spa, đơn xin học nghề tóc, đơn xin học nghề nail... Mời các bạn cùng tham khảo mẫu đơn đầy đủ tại đây.
Nội dung cơ bản của mẫu đơn xin học nghề như sau:
4. Cách viết đơn xin học nghề
Khi viết đơn xin học nghề, bạn nên lưu ý các điểm sau đây:
- Địa chỉ và thông tin cá nhân: Đầu đơn ghi rõ địa chỉ của bạn, bao gồm số nhà, tên đường, thành phố và mã bưu điện. Ngoài ra, cung cấp thông tin cá nhân như họ tên, ngày sinh, số điện thoại và địa chỉ email. (Để đơn vị dạy học nghề liên hệ, phản hồi đúng địa chỉ).
- Thông tin về trường/đơn vị đào tạo: Địa chỉ của trường/đơn vị đào tạo nên được ghi rõ và chính xác. Nếu bạn đã tìm hiểu về chương trình đào tạo của trường/đơn vị, bạn có thể đề cập đến điều này để cho thấy sự quan tâm của bạn.
- Lý do xin học nghề: Trình bày một cách rõ ràng và cụ thể về lý do bạn muốn học nghề. Giải thích tại sao bạn quan tâm đến lĩnh vực này và mục tiêu nghề nghiệp mà bạn muốn đạt được.
- Đảm bảo rằng lý do của bạn hợp lý và phù hợp với chương trình đào tạo mà bạn đang xin.Tóm tắt về bản thân: Tóm tắt thông tin ngắn gọn về bản thân, bao gồm trình độ học vấn, kinh nghiệm liên quan và bất kỳ kỹ năng nào có thể liên quan đến lĩnh vực mà bạn muốn học.
- Điều này giúp trường/đơn vị đào tạo có cái nhìn tổng quan về khả năng của bạn.
- Lịch trình và yêu cầu: Nếu bạn có yêu cầu cụ thể về thời gian học, hãy đề cập đến điều này.
- Bạn cũng có thể yêu cầu thông tin về quy trình đăng ký, học phí và bất kỳ giấy tờ cần thiết khác.
- Lời kết: Kết thúc đơn bằng một câu cảm ơn ngắn gọn và sự mong đợi được nhận phản hồi sớm từ trường/đơn vị đào tạo.
- Chữ ký: Ký tên và ghi rõ ngày tháng viết đơn dưới chữ ký của bạn.
Đây chỉ là hướng dẫn viết đơn xin học nghề cụ thể, chi tiết. Tuy nhiên bạn có thể điều chỉnh nội dung mẫu đơn để phù hợp với tình huống cụ thể và yêu cầu của bản thân.
5. Hồ sơ xin học nghề gồm những gì?
Hồ sơ xin học nghề sẽ bao gồm các giấy tờ cần thiết để bạn đăng ký tham gia các khóa học nghề. Nội dung cụ thể của hồ sơ có thể thay đổi tùy thuộc vào từng cơ sở đào tạo, ngành nghề và địa phương. Tuy nhiên, thông thường hồ sơ sẽ bao gồm các giấy tờ cơ bản như sau:
1. Giấy tờ cá nhân:
- Đơn xin học nghề (Bạn có thể lấy mẫu đơn tại cơ sở đào tạo hoặc tải về từ các trang thông tin của cơ sở đào tạo nghề)
- Bản sao giấy tờ xác nhận nơi cư trú.
- Bản sao CCCD/CMND có công chứng, chứng thực.
- Ảnh 3x4 (Số lượng ảnh tùy theo yêu cầu của từng cơ sở đào tạo, thường từ 4-8 ảnh).
- Giấy khám sức khỏe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp.
2. Giấy tờ khác cần thiết:
- Bằng cấp, chứng chỉ có liên quan: Các loại giấy tờ liên quan đến ngành nghề đăng ký học, bổ sung cơ hội được xét ưu tiên.
- Hồ sơ lý lịch (Một số trường hợp, có thể cần nộp hồ sơ lý lịch cá nhân để phía cơ sở đào tạo nghề nắm được thông tin bạn và nhân thân của bạn).
- Các giấy tờ khác: Giấy xác nhận tình hình việc làm, giấy giới thiệu,...
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục Giáo dục đào tạo trong mục Biểu mẫu nhé.